K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2020

a) Sau x ngày lấy thì lấy đi là: 30.x (tấn hàng) (x>0)

=> số hàng còn lại sau x ngày là: 800 - 30.x (tấn) 

b)

Trong kho còn 260 tấn nên:

800−30x=260⇒30x=540⇒x=18800−30x=260⇒30x=540⇒x=18

Vậy sau 18 ngày thì trong kho còn 260 tấn hàng.

7 tháng 6 2020

a)

Số hàng ngày thứ nhất xuất ra là

  120 x 1/4 = 30 ( tấn hàng )

Số hàng ngày thứ hai xuất ra là

   ( 120 - 30 ) x 2/3 = 60 ( tấn hàng )

b)

Số hàng còn lại là

   120 - ( 60 + 30 ) = 30 ( tấn hàng )

8 tháng 6 2020

Thanhks,bạn

12 tháng 7 2018

a) f(x) = 2x.(x+2) - (x+2)(x+1) = 2x2 + 4x - (x2 + 3x + 2) = x2 + x - 2

Tam thức x2 + x – 2 có hai nghiệm x1 = -2 và x2 = 1, hệ số a = 1 > 0.

Vậy:

+ f(x) > 0 nếu x > x2 = 1 hoặc x < x1 = -2, hay x ∈ (-∞; -2) ∪ (1; + ∞)

+ f(x) < 0 nếu x1 < x < x2 hay x ∈ (-2; 1)

+ f(x) = 0 nếu x = -2 hoặc x = 1.

b)

* Hàm số y = 2x(x+2) = 2x2 + 4x có đồ thị (C1) là parabol có:

+ Tập xác định: D = R

+ Đỉnh I1( -1; -2)

+ Trục đối xứng: x = -1

+ Giao điểm với trục tung tại gốc tọa độ.

+ Giao điểm với trục hoành tại O(0; 0) và M(-2; 0).

+ Bảng biến thiên:

Giải bài 6 trang 160 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

* Hàm số y = (x + 2)(x+1) = x2 + 3x + 2 có đồ thị (C2) là parabol có:

+ Tập xác định D = R.

+ Đỉnh Giải bài 6 trang 160 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

+ Trục đối xứng: x = -3/2

+ Giao với trục tung tại D(0; 2)

+ Giao với trục hoành tại M(-2; 0) và E(-1; 0)

+ Bảng biến thiên

Giải bài 6 trang 160 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

* Đồ thị:

Giải bài 6 trang 160 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

* Tìm tọa độ giao điểm:

Cách 1: Dựa vào đồ thị hàm số:

Nhìn vào đồ thị thấy (C1) cắt (C2) tại A(1; 6) và B ≡ M(-2; 0)

Cách 2: Tính:

Hoành độ giao điểm của (C1) và (C2) là nghiệm của phương trình:

2x(x + 2) = (x + 2)(x + 1)

⇔ (x + 2).2x – (x + 2)(x + 1) = 0

⇔ (x + 2).(2x – x – 1) = 0

⇔ (x + 2).(x – 1) = 0

⇔ x = -2 hoặc x = 1.

+ x = -2 ⇒ y = 0. Ta có giao điểm B(-2; 0)

+ x = 1 ⇒ y = 6. Ta có giao điểm A(1; 6).

c)

+ Đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c đi qua điểm A(1; 6) và B(-2; 0)

⇔ tọa độ A và B thỏa mãn phương trình y = ax2 + bx + c

Giải bài 6 trang 160 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

+ Ta có bảng biến thiên của hàm số y = ax2 + bx + c:

Giải bài 6 trang 160 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Nhận thấy y đạt giá trị lớn nhất bằng 8

Giải bài 6 trang 160 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Thay b = 2 + a và c = 4 – 2a vào biểu thức 4ac – b2 = 32a ta được:

4.a.(4 – 2a) – (2 + a)2 = 32a

⇔ 16a – 8a2 – (a2 + 4a + 4) = 32a

⇔ 16a– 8a2 – a2 – 4a - 4 – 32a = 0

⇔ -9a2 - 20a - 4 = 0

⇔ a = -2 hoặc a = -2/9.

Nếu a = -2 ⇒ b = 0, c = 8, hàm số y = -2x2 + 8

Nếu a = -2/9 ⇒ b = 16/9, c = 40/9, hàm số Giải bài 6 trang 160 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

25 tháng 4 2017

ngày thứ nhất bán được số tấn hàng là :

         56 nhân 1/4 = 14 ( tấn )

sau  ngày thứ nhất cửa hàng còn số tấn là :

           56-14=42 ( tấn )

ngày thứ hai bán được số tấn thóc là :

                42 nhân 3/7 = 18 ( tấn )

số hàng còn lại sau 2 ngày là :

              56 - ( 14 + 18 ) = 24 ( tấn )

                                     đ/s : 24 tấn 

   kb nha , bạn nào thấy đúng

25 tháng 4 2017

Số tấn hàng ngày thứ nhất kho hàng xuất được là:

   56.1/4=14 (tấn)

Số tấn hàng kho hàng còn lại là:

   56-14=42(tấn)

Số tấn hàng ngày thứ hai kho hàng xuất được là:

  42.3/7=18 (tấn)

Số tấn hàng cửa hàng còn lại sau hai ngày xuất là:

56-(18+14)=24 (tấn)

    Đ/S:24 tấn hàng

3 tháng 5 2016

Sau ngày thứ nhất kho hàng còn lại là:

     56-(56:4)=42(tấn)

Ngày thứ hai kho hàng xuất đi là :

     42:7*3=18(tấn)

Số hàng còn lại sau hai ngày xuất là:

      42-18=24(tấn)

           Đáp số : 24 tấn hàng

3 tháng 5 2016

24 tấn hàng nhé bạn

làm ơn hãy t cho mk nha mn mk biết ơn mn vô cùng.Thanks

22 tháng 12 2021

Các bạn giúp mik với! Mik sẽ tick cho ai trả lời chi tiết và hay ạ!

22 tháng 12 2021

Bài 1: 

Kho thứ nhất có: (453+17):2=235(tấn)

Kho thứ hai là: 453-235=218(tấn)

11 tháng 3 2018

mk chịu khó quá   !!!!!!

bạn nên mang bài này đến lớp hỏi cô giáo thì cô giáo sẽ giảng kĩ cho 

11 tháng 3 2018

cô giáo bảo mk làm  bài này . bài này trong violympic quốc gia đó . mk dg ôn thi

2 tháng 4 2015

Nhận xét: 

Ngày thứ nhất chuyển 9 = 9 x 1 tấn và 1/6 số gạo còn lại

Ngày thứ hai chuyển 18 = 9 x 2 tấn và 1/6 số gạo còn lại

Ngày thứ 3 chuyển 27 = 9 x 3 tấn và 1/6 số gạo còn lại 

Như vậy, số tấn gạo cụ thể chuyển đi hai ngày liền nhau hơn kém 9 tấn 

theo đề bài, số gạo mỗi ngay đều bằng nhau cho đến khi chuyển hết. ta xét số gạo của hai ngày cuối cùng theo sơ đồ sau:

số gạo cụ thể 9 tấn 1/6 gạo còn lại ngày cuối ngày gần cuối (còn lại 5 phần)

theo sơ đồ, 1/6 số gạo còn lại của ngày gần cuối bằng 9 tấn và bằng 1/5 số gạo ngày cuối

số gạo của ngày cuối cùng là: 9 x 5 = 45 tấn

theo nhận xét trên : 45 = 9 x 5 nên số ngày chuyển đến kho B là 5 ngày

Số gạo có tất cả là: 45 x 5 = 225 tấn

23 tháng 9 2016

Một  cửa hàng muốn chuyển gạo từ kho A đến kho B theo kế hoạch sau : Ngày thứ nhất chuyển 9 tấn và 1/6 số gạo còn lại . Ngày thứ hai chuyển 18 tấn và 1/6 số gạo còn lại . Ngày thứ ba chuyển 27 tấn và 1/6 số gạo còn lại . Cứ như thế cho đến khi hết số gạo ở kho A . Biết rằng mỗi ngày người ta đều chuyển số gạo như nhau .Hãy tính số ngày và số gạo chuyển đến kho B .

Nhận xét: 

Ngày thứ nhất chuyển 9 = 9 x 1 tấn và 1/6 số gạo còn lại

Ngày thứ hai chuyển 18 = 9 x 2 tấn và 1/6 số gạo còn lại

Ngày thứ 3 chuyển 27 = 9 x 3 tấn và 1/6 số gạo còn lại 

Như vậy, số tấn gạo cụ thể chuyển đi hai ngày liền nhau hơn kém 9 tấn 

theo đề bài, số gạo mỗi ngay đều bằng nhau cho đến khi chuyển hết. ta xét số gạo của hai ngày cuối cùng theo sơ đồ sau:

số gạo cụ thể9 tấn1/6 gạo còn lạingày cuốingày gần cuối(còn lại 5 phần)

theo sơ đồ, 1/6 số gạo còn lại của ngày gần cuối bằng 9 tấn và bằng 1/5 số gạo ngày cuối

số gạo của ngày cuối cùng là: 9 x 5 = 45 tấn

theo nhận xét trên : 45 = 9 x 5 nên số ngày chuyển đến kho B là 5 ngày

Số gạo có tất cả là: 45 x 5 = 225 tấn